Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Khuyến nông TP.HCM: Hội thảo phát triển Chăn nuôi bò thịt lai giống ngoại hiệu quả

Trong những năm gần đây, chăn nuôi bò thịt ở nước ta đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, đa số các hộ dân nuôi bò đều áp dụng hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ nên hầu hết chưa đạt được hiệu quả như ý muốn.

Thành phố Hồ Chí Minh: Trồng dưa lưới công nghệ cao - mô hình nông nghiệp đô thị

Hiện nay, nhiều mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao ở TP. Hồ Chí Minh đang mang lại thu nhập cao và mở ra hướng phát triển nông nghiệp mới cho nông dân đô thị.

Lâm Đồng: Phát triển bền vững ngành dâu tằm tơ

Trong những gần đây, nghề trồng dâu nuôi tằm của tỉnh Lâm Đồng đã khôi phục và có chiều hướng phát triển nhanh về diện tích dâu, sản lượng kén tằm, tơ lụa. Chất lượng kén tằm nguyên liệu được nâng cao, cơ bản đáp ứng được yêu cầu ươm tơ chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.

Nuôi thủy sản lồng bè nếu không đăng ký phạt tới 15 triệu đồng

Ngày 16/5/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 42 thay thế Nghị định 103 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản. Nghị định 42 gồm 4 chương, 58 điều, tăng 12 điều so với Nghị định 103. Về cơ bản Nghị định 42 kế thừa các quy định tại Nghị định 103 và quy định các hành vi mới phù hợp với Luật Thủy sản năm 2017; đồng thời, quy định các hành vi vi phạm quy định về khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC).

Đưa Mắc ca Lâm Đồng xứng danh “hoàng hậu quả khô”

Mắc ca là một loại cây quả khô quý hiếm, có nguồn gốc từ châu Úc, được du nhập sang nhiều nước châu Á trong đó có Việt Nam. Các nhà khoa học nước ngoài đánh giá loại quả mắc ca là loại hạt giàu dinh dưỡng số 1 thế giới. Chúng là loại quả có chứa hàm lượng dinh dưỡng và năng lượng cao nhưng lại không chứa Cholesterol. Trong thành phần dinh dưỡng của nhân mắc ca có đến 78% là dầu tự nhiên. Ngoài ra còn có hàm lượng chất xơ và các loại vitamin và khoáng chất quý giá.

Ứng dụng công nghệ mới để làm giàu bằng nghề truyền thống

Nhờ áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, nên với 4 ha đất đá bạc màu trồng dâu và 250m2 diện tích khay nuôi tằm, gia đình chị Lệ Thị Hiền ở thôn 1, xã Suối Rao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu mỗi năm thu lợi khoảng 250 triệu đồng.

Thành công với mô hình trồng và nhân giống hoa cúc

Qua thực tế có thể khẳng định, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đã góp phần làm giàu chính đáng cho người nông dân, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Điển hình ở xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà có hộ gia đình anh Nguyễn Thế Báu ở thôn Tân Bình là người đầu tiên ứng dụng công nghệ cao trong trồng và nhân giống các loại hoa cúc Đà Lạt thành công cho thu nhập cao.

Huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng: Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh

Đam Rông với lợi thế về đất đai, khí hậu và nguồn tài nguyên nước mát, nước lạnh (nhiệt độ dưới 18oC, độ cao từ 600m trở lên) cho phép phát triển nghề nuôi cá nước lạnh như cá tầm đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân nâng cao thu nhập.

U 80 nuôi cá nước ngọt thu tiền tỷ

Ở tuổi 80, nhưng ông Nguyễn Ngọc Pha (cư ngụ tại Ấp 4, xã Tóc Tiên, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vẫn rất say mê với nghề nuôi cá nước ngọt. Sở hữu hơn 8 ha diện tích mặt nước, mỗi năm trang trại của ông xuất bán ra thị trường khoảng 400 tấn cá thịt.

Vĩnh Phúc: Hỗ trợ giống lúa chất lượng cho bà con nông dân

Sau thành tựu của việc thực hiện Nghị quyết số 201/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HĐND tỉnh về một số cơ chế, chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020;