Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật chăm sóc thủy sản sau mưa bão

Những ngày vừa qua, do ảnh hưởng của bão số 3-Yagi gây mưa lớn kéo dài làm ngập úng một số vùng trũng thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Để giảm thấp nhất thiệt hại do mưa lũ gây ra người dân cần lưu ý xử lý thực hiện một số biện pháp sau:

Phòng, chống khắc phục hậu quả do bão lũ đối với nuôi trồng thủy sản

Hiện đang là mùa mưa bão, xin hướng dẫn một số giải pháp kỹ thuật nhằm phòng, chống, khắc phục hậu quả trước và sau bão, mưa lũ xảy ra cho thủy sản nuôi:

Những lưu ý cần thiết để giảm thiệt hại cho người nuôi cá lồng bè trong thời điểm giao mùa

Những ngày qua thời tiết miền Bắc liên tục thay đổi, khí hậu nồm ẩm, oi bức, đứng gió, chêch lệch nhiệt độ ngày và đêm cao làm cho cá nuôi lồng bè trên sông và hồ chứa bị thiếu ô-xi cục bộ, lượng khí độc tầng đáy sông, hồ tăng cao làm cá nuôi bị ngạt, nổi đầu và chết hàng loạt gây thiệt hại lớn cho bà con nông dân.

Một số biện pháp kỹ thuật chống rét cho vật nuôi thủy sản

Rét đậm, rét hại dài ngày làm cho nhiều loại thủy sản nuôi bị chết, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, sản lượng. Để phòng hạn chế thiệt hại cho người nuôi trồng thủy sản vào mùa đông thì cần một số biện pháp phòng chống rét cho động vật thủy sản như sau:

Hà Nội nuôi trồng thủy sản theo hướng hữu cơ

Hà Nội có diện tích nuôi trồng thủy sản khá lớn. Để nâng cao giá trị sản phẩm, các hộ dân, hợp tác xã đã ứng dụng công nghệ cao vào nuôi trồng. Đặc biệt, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang hỗ trợ chuyển đổi các mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng hữu cơ để cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng.

Chăm sóc và quản lý cá trong mùa nắng nóng

Tháng 5 là tháng bắt đầu của mùa mưa và cũng là bắt đầu của mùa nắng nóng. Dự báo trong tháng có khoảng 2 đợt nắng nóng xen kẽ có những đợt mưa diện rộng. Nhiệt độ là một trong các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của đàn cá nuôi. Khi nhiệt độ tăng cao, các yếu tố môi trường trong ao nuôi thay đổi theo chiều hướng bất lợi, làm giảm sức đề kháng của cá tạo điều kiện cho mầm bệnh phát sinh. Vì vậy, để giảm thiệt hại cho các ao nuôi cá trong những ngày nắng nóng, người nuôi cần lưu ý thực hiện một số biện pháp trong chăm sóc và quản lý cá như sau:

Một số thành tựu, thách thức và giải pháp khoa học công nghệ trong phát triển nuôi cá biển quy mô công nghiệp

Việt Nam là quốc gia ven biển có vùng đặc quyền kinh tế hơn 1 triệu km2 với khoảng 500.000 ha diện tích có tiềm năng nuôi biển trong đó vùng bãi triều 153.300 ha, vùng vịnh, eo ngách 79.790 ha, vùng nuôi xa bờ 100.000 ha cùng với hơn 4.000 hòn đảo, nhiều eo vịnh là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nghề nuôi biển. Số liệu thống kê cho thấy, sản lượng cá nuôi biển đã tăng mạnh từ 15.751 tấn năm 2010 lên 32.000 tấn năm 2018. Nuôi cá biển, đặc biệt là nuôi xa bờ với quy mô lớn bằng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường sinh thái sẽ tạo ra bước đột phá trong sản lượng nuôi, giá trị xuất khẩu, đồng thời giảm áp lực ô nhiễm môi trường ở những vùng nước ven bờ. Đây là một trong những hướng phát triển quan trọng của ngành thủy sản.

Các nguyên tắc của nông nghiệp hữu cơ

Trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ cần tuân theo các nguyên tắc và logic của thực thể sống bao gồm các yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như yếu tố đất, thực vật, vật nuôi, côn trùng, người nông dân và điều kiện địa phương nơi họ sinh sống.

Chăm sóc, quản lý đàn cá bố mẹ đầu vụ nuôi

Sau mỗi vụ sản xuất giống thủy sản vào tháng 11 – 12 Dương lịch hàng năm (cuối mùa mưa) người nuôi cần kiểm tra đàn cá bố mẹ như số lượng, tỷ lệ đực cái, tuổi sinh sản, mức độ thoái hóa của đàn cá bố mẹ mà tiến hành những bước tiếp theo chuẩn bị cho vụ nuôi mới.

Kỹ thuật nuôi thương phẩm ốc nhồi (Pila Polita)

Ốc nhồi (còn gọi là ốc bươu đen) là loại thực phẩm được thị trường ưa chuộng. Với kỹ thuật nuôi, cách chăm sóc khá đơn giản, nuôi ốc nhồi đang là một hướng phát triển kinh tế mới giúp nhiều hộ nông dân làm giàu.