Năm 2008, qua sách báo, anh Đinh Văn Công ở thôn Cốc Phong, xã Chí Tân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên biết đến mô hình nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả kinh tế cao, từ đó anh quyết tâm theo đuổi cách làm này. Từ 60 cặp chim giống ban đầu, đến nay trang trại của anh Công có trên 1.000 đôi chim sinh sản, mỗi năm cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Tỉnh Sơn La có gần 40.000ha cây ăn quả các loại, sản lượng ước đạt gần 200.000 tấn, doanh thu ước đạt 97,7 tỷ đồng, chiếm trên 10% tổng giá trị ngành trồng trọt. Các cây ăn quả trồng tập trung, có sản lượng lớn gồm: Nhãn, xoài, sơn tra, bơ, cam. Mỗi loại quả gắn với đặc trưng từng địa phương như: Sông Mã vùng trồng nhãn tập trung lớn nhất cả tỉnh; chuối, xoài tròn Yên Châu; mận hậu, bơ, dâu tây, hồng giòn (Mộc Châu); xoài ghép Đài Loan (Mai Sơn)...
Gia đình anh Phạm Công Ẩn, thôn Ðồng Ðông, xã Ðại Ðồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, gắn bó với nghề chăn nuôi hàng chục năm nay. Từ chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư với việc phát triển nuôi cá và vịt, từ năm 2013, anh bắt đầu vận động các hộ dân có diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả cho anh thuê thầu làm trang trại. Anh đã ký hợp đồng thuê hơn 8 mẫu ruộng và bắt đầu mô hình trang trại lớn.
Chỉ bằng một chiếc điện thoại chàng thanh niên tốt nghiệp Trung cấp Cơ khí ở thành phố Đà Lạt đã sáng tạo việc tưới tiêu tự động bằng cách sử dụng tin nhắn điện thoại và công nghệ này bà con nông dân có thể tham khảo để phục vụ sản xuất.
Đó là trang trại vườn - ao - chuồng (VAC) của ông Lê Văn Xô ở thôn Đình, (xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc).
Với lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, thời gian gần đây, diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện Lạc Thủy ngày càng tăng, bước đầu hình thành những vùng sản xuất mang tính hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị trên một đơn vị canh tác của người dân.
Những năm trở lại đây, phát huy điều kiện khí hậu, địa hình thuận lợi, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Tân Yên (Bắc Giang) đã mạnh dạn đầu tư, chuyển các diện tích cây trồng có giá trị thấp sang trồng cây ăn quả giá trị kinh tế cao. UBND huyện cũng đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả, nâng cao hiệu quả kinh tế vườn đồi.
Đến xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, không ai là không biết đến anh Phạm Trường Giang ở thôn Liên Phú bởi anh không chỉ là một trong những hộ phát triển kinh tế điển hình của xã mà còn là hộ đầu tiên trong xã nuôi lợn rừng lai theo chuỗi liên kết sản phẩm.
Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang vừa phối hợp với Công ty CP Chứng nhận và Giám định VINACERT cấp chứng nhận VietGAP cho các hộ dân nuôi cá chạch bùn thương phẩm trong ao sử dụng thức ăn công nghiệp.
Vừa tới khu nuôi ong của anh Giàng Nai Cơ ở thôn Cá Ha, xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, chúng tôi đã được chào đón nồng nhiệt bởi những tiếng vo vo của hàng ngàn con ong cùng mùi thơm phảng phất của hoa bạc hà làm quên hết mệt nhọc khi leo dốc đá.