Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Kỹ thuật sản xuất khoai lang trên đất hai lúa vụ đông 2018

Hiện nay các địa phương đang chuẩn bị thu hoạch lúa mùa và thời vụ trồng cây vụ đông đã đến gần. Để trồng khoai lang vụ đông trên đất 2 lúa đạt được tối đa diện tích, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, bà con cần nắm vững kỹ thuật như sau:

Kỹ thuật chăm sóc và bón phân cho cây nhãn sau thu hoạch

Thời vụ thu hoạch quả nhãn đã cơ bản kết thúc và cũng là thời kỳ cây nhãn bị tổn thương lớn nhất trong năm, giai đoạn này cây yếu nhất. Vì vậy, cần tỉa cành, tạo tán, bón phân trả lại sức khỏe cho cây, đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển sau một thời gian nuôi quả và tiếp sức cho ra quả vụ sau. Xin khuyến cáo nhà vườn thực hiện tốt các kỹ thuật chăm sóc như sau:

Kinh nghiệm bón phân đậu tương cho cây bưởi

Kali là loại phân bón có tác dụng hỗ trợ cho quá trình chuyển hóa năng lượng và đồng hóa các chất dinh dưỡng.

Kỹ thuật tạo cây giống ba kích

Ba kích (Morinda officinalys) là cây dược liệu quý, có nhiều công dụng (bổ thần kinh, bổ gân cốt, chữa thấp khớp…) và có giá trị xuất khẩu cao. Việc chọn tạo cây giống ở giai đoạn đầu là rất quan trọng, quyết định năng suất lâu dài của cây và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.

Phòng trừ rầy nâu hại lúa cuối vụ

Vụ mùa 2018 thời tiết diễn biến phức tạp, mưa nắng xen kẽ đã làm một số ruộng của bà con nông dân bị nhiễm nhiều đối tượng sâu bệnh hại như: sâu đục thân, bệnh bạc lá, rầy nâu…Trong đó rầy nâu đang phát sinh và gây hại mạnh tại các huyện: Ứng Hòa, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Thường Tín, Thạch Thất,...

Quy trình sản xuất súp lơ xanh an toàn

Theo Quy trình kỹ thuật sản xuất súp lơ xanh an toàn do Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội ban hành, thời vụ gieo trồng súp lơ xanh chính vụ, gieo từ tháng 9 - 10, trồng tháng 10 - 11; Vụ muộn, gieo từ tháng 12, trồng tháng 1 - 2 năm sau.

Biện pháp phòng trừ một số loại sâu, bệnh phát sinh gây hại trên lúa từ nay đến cuối vụ

Hiện nay lúa trà sớm chín sữa, trà trung đang đòng già - trỗ, trà muộn phân hóa đòng - làm đòng. Thời tiết mưa giông xen kẽ nóng ẩm trong nhiều ngày là điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh gây hại trên lúa từ nay đến cuối vụ, đặc biệt là một số loại sâu, bệnh như chuột; bọ rầy; sâu đục thân bướm hai chấm; bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn và bệnh khô vằn.

Đặc điểm hình thái và quy trình phòng trừ sâu đo ăn lá hại cây keo tai tượng

Tại Quảng Ninh, Keo tai tượng là một trong những đối tượng được trồng phổ biến của tỉnh. Để góp phần phòng trừ dịch bệnh có hiệu quả, tăng sức sản xuất trên cây keo, hộ sản xuất cần biết một số kiến thức về đặc điểm nhận biết và qui trình phòng trừ một số loại sâu bệnh hại cây.

Biện pháp phòng trừ bệnh lem lép hạt lúa

Trong thực tế sản xuất lúa, bệnh lem lép hạt thường xuyên xảy ra trên đồng, và xảy ra trong tất cả các vụ lúa. Bệnh có xu thế ngày càng tăng lên trong điều kiện thâm canh lúa hiện nay, đã làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và đặc biệt làm giảm đáng kể chất lượng lúa gạo của Việt Nam.