Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Phòng bệnh nhiễm giun sán ở gia cầm

Giun sán là loài nội ký sinh sống chủ yếu trong đường tiêu hóa của gia cầm. Hiện nay, tình trạng nhiễm giun vẫn thường xuyên xảy ra ở gia cầm nuôi chuồng, nuôi sân sau và đặc biệt là ở các hệ thống thả rông.

5 cách phòng bệnh cho gà thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa thời tiết diễn biến phức tạp, nắng mưa bất ngờ làm cho nhiệt độ thay đổi liên tục là điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh. Bà con chăn nuôi cần chủ động thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống bệnh để đảm bảo đàn vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Kinh nghiệm nhận biết và xử lý khi gà con giống bị mất nước

Hiện nay đang là thời điểm bà con chăn nuôi vào gà giống chuẩn bị nguồn hàng cung cấp thực phẩm cho dịp tết nguyên đán.Thời tiết nắng nóng càng làm gà con giống dễ bị mất nước.

Phòng bệnh cho gà vào mùa mưa

Mùa mưa với ẩm độ cao luôn là điều kiện lý tưởng cho các loại vi sinh vật gây bệnh cũng như nấm mốc phát triển, chỉ cần chủ quan là các mầm bệnh có thể xâm nhập vào cơ thể gà và gây bệnh. Do đó, bà con chăn nuôi cần chủ động phòng bệnh cho gà vào mùa mưa theo các nguyên tắc sau đây:

Chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão

Tháng 8 là tháng chính của mùa mưa bão, lũ. Dự kiến trong tháng có khả năng chịu ảnh hưởng của 1 - 2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới, tháng 8 cũng là tháng có nhiều đợt mưa lớn diện rộng và có khả năng xuất hiện 2 - 3 đợt mưa lớn diện rộng. Mưa bão là yếu tố bất lợi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe gia súc; đồng thời khi mưa lớn có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng, tạo cơ hội phát tán mầm bệnh, là điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc. Do đó, người chăn nuôi cần có biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc để đảm bảo đàn gia súc khỏe mạnh, hạn chế dịch bệnh như sau:

Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng bò cái sinh sản

1. Đối với bò có chửa và bê sơ sinh * Chăm sóc bò có chửa: Thời gian bò cái mang thai cần được ăn uống đầy đủ, tránh cày kéo nặng, đặc biệt là ở tháng chửa cuối cùng. Mỗi ngày nên ăn khoảng 30–35 kg cỏ tươi, 2 kg rơm ủ, 1kg thức ăn tinh (như ngô, cám…), 25 - 30gr bột xương. Không bắt bò làm những công việc nặng như: cày bừa, kéo xe,… không xua đuổi mạnh đối với bò đang mang thai tháng thứ 3, tháng thứ 7, tháng thứ 8 và thứ 9.

Quy định về quản lý thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất

Lợi dụng sơ hở trong công tác quản lý, kiểm soát của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp, đối tượng phạm tội đã thu gom thuốc thú y có chứa chất ma túy nhằm chiết tách và sản xuất trái phép các chất ma túy. Để tăng cường công tác quản lý thuốc thú y có chứa chất ma tuý, tiền chất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 13/2022/TT-BNNPTNT ngày 28/9/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư về quản lý thuốc thú y. Theo đó:

Nguyên tắc sử dụng vắc xin cho vật nuôi

Tiêm phòng vắc xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Vì vậy, người chăn nuôi cần quan tâm hơn nữa về tiêm phòng vắc xin cho gia súc, gia cầm nhằm hạn chế thiệt hại trong chăn nuôi.

Vaccine giúp ngành chăn nuôi phát triển bền vững

Cuối năm 2022, Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) một lần nữa nổ ra khiến nhiều nông hộ rơi cảnh trống chuồng. Thiệt hại kinh tế là một chuyện, vấn đề chính là người nông dân nảy sinh tâm lý e dè tái đàn, bởi vaccine, vũ khí phòng bệnh chính mới chỉ được phân bổ sử dụng trong điều kiện có giám sát, tại một số khu vực cụ thể trên cả nước. Ngoài ra, thuốc điều trị đặc hiệu đối với bệnh chưa có, trong khi đường lây truyền của bệnh rất phức tạp, khó kiểm soát.