Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Cách nhận biết và kỹ thuật bón phân cho cây lúa giai đoạn đứng cái ở vụ mùa

Hiện nay, người trồng lúa còn lúng túng, chưa có căn cứ nhận biết thời điểm lúa đứng cái, từ đó dẫn tới bón phân thúc cho lúa chưa kịp thời, đặc biệt xác định sai thời điểm bón, bón quá sớm hoặc bón quá muộn khi lúa đã hình thành đòng (bóc dảnh cái thấy đòng đã dài), đây là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả trong thâm canh lúa, xin giới thiệu với bà con nông dân một số cách nhận biết và kỹ thuật bón phân cho cây lúa giai đoạn đứng cái - vụ mùa 2022.

Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa mùa

Lúa mùa sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ cao nên thời gian sinh trưởng ngắn, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay các đợt nắng nóng kéo dài, mưa lớn, giông bão diễn ra bất thường không theo quy luật tự nhiên ảnh hưởng lớn đến năng suất.

Kỹ thuật phòng và điều trị bệnh cho vườn nho Hạ Đen khi mùa mưa kéo dài

Vào mùa mưa là điều kiện thuận lợi cho các loài sâu bệnh hại tấn công cây trồng nói chung và cây nho nói riêng. Vậy làm thế nào để phòng và điều trị sâu bệnh hại tấn công cây nho vào mùa mưa? Bài viết dưới đây xin chia sẻ với bạn đọc cách phòng và điều trị sâu bệnh hại và cách chăm sóc cây nho.

Phòng trừ bệnh thán thư trên ớt

Trồng ớt và ớt cho quả trái vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao có tác dụng cải tạo đất, cách ly nguồn sâu bệnh hại. Tuy trồng ớt trái vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng gặp bất lợi do một số dịch bệnh hại cây trồng.

Biện pháp khắc phục tình trạng cây ổi bị ngộ độc sau mưa bão và ngập mặn

Cây ổi là cây trồng được nhiều người dân ưa chuộng, bởi cây cho năng suất cao và là loại quả được nhiều người dân ưa thích. Tuy nhiên, vào những tháng mưa nhiều, đặc biệt là vào tháng 5 đến tháng 8 thời tiết thay đổi, có cả bão. Cây rất dễ bị ngộ độc nước và bị sâu bệnh hại tấn công nhiều.

Quy trình quản lý tổng hợp sinh vật gây hại chính trên nấm mỡ (Agaricus bisporus)

Một số sinh vật gây hại chính trên nấm mỡ là mốc xanh Trichoderma harzianum, đốm nâu Lecanicillium fungicola var. aleophilum, ruồi có ấu trùng mình trắng đầu đen Bradysia ocellaris, ruồi có ấu trùng mình vàng hai gai Scatopsidae sp., nhện nhỏ Tyrophalus spp.

Biện pháp quản lý bệnh xì mủ thân trên cây ăn quả giúp cây đạt năng suất cao

Mùa mưa là mùa gây bệnh hại trên cây trồng, khiến nhà vườn lo lắng và tìm cách đối phó với chúng để bảo vệ cây của mình. Tuy nhiên có những loại bệnh đã xuất hiện từ rất lâu nhưng nhiều bà con vẫn chưa tìm ra giải pháp hữu hiệu, điển hình như bệnh xì mủ thân, thối gốc trên cây sầu riêng, cam, bưởi,… đối tượng này đã làm thiệt hại nặng đối với nhiều vườn cây, do chúng lây lan nhanh chóng và khó phòng trị. Bài viết dưới đây xin chia sẻ với bạn đọc một số cách phòng và điều trị bệnh xì mủ thân thối gốc trên cây ăn quả vào mùa mưa.

Khắc phục hiện tượng ra quả cách năm cho cây trồng

Ở một số loại cây ăn quả hàng năm thường có hiện tượng ra quả không đều (năm có, năm không) người ta gọi đó là hiện tượng cây ra quả cách năm. Hiện tượng này xảy ra làm cho sản lượng quả hàng năm thất thường ảnh hưởng đến thu nhập của các nhà vườn và tâm lý của các hộ muốn trồng và thâm canh cây ăn quả. Để giúp các nhà vườn trồng cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao, bà con cần hiểu rõ nguyên nhân của hiện tượng ra quả cách năm để có biện pháp khắc phục hiện tượng này hiệu quả.