Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Chuyển đổi số trong nông nghiệp: Đòi hỏi tất yếu

Hà Nội đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý cũng như hỗ trợ các nhà sản xuất, kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường, đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm.

Khẳng định vai trò trong phát triển chăn nuôi Thủ đô

Những năm gần đây, ngành chăn nuôi Hà Nội có bước phát triển mạnh cả về năng suất, chất lượng; dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm luôn được phát hiện, xử lý, khống chế kịp thời. Đạt được kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ thú y các cấp.

Nhân rộng các mô hình chuỗi liên kết chăn nuôi

Việc hình thành những vùng chăn nuôi tập trung, các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, không chỉ làm gia tăng giá trị sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi mà còn đưa ra thị trường một lượng lớn thực phẩm sạch đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô và góp phần phát triển chăn nuôi bền vững.

Thêm trợ giúp cho các làng nghề phát triển

Hà Nội là đất trăm nghề. Những năm qua, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các làng nghề đã đóng góp rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt ở khu vực nông thôn. Tuy vậy, những yếu tố khách quan và chủ quan kèm giá xăng dầu và nguyên vật liệu sản xuất tăng cao... khiến nhiều làng nghề rơi vào khó khăn, cần trợ giúp để phát triển.

Hà Nội thúc đẩy phát triển kinh tế rừng

Hiện nay, phát triển kinh tế rừng ở Hà Nội còn hạn chế. Để tạo bước chuyển mới trong khai thác tiềm năng của rừng và ứng phó với biến đổi khí hậu, thành phố đang xây dựng chính sách thu hút đầu tư phát triển rừng và kinh tế rừng.

Phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp theo hướng liên kết sản xuất

Để phát huy thế mạnh của địa phương, hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, huyện Sóc Sơn đã đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân.

Xây dựng nông thôn mới nâng cao tại Phúc Thọ: Đẩy nhanh tiến độ các dự án

Năm 2022, huyện Phúc Thọ đặt mục tiêu đưa hai xã Võng Xuyên và Hát Môn về đích nông thôn mới (NTM) nâng cao. Đến nay, nhiều tiêu chí tại hai địa phương này đã cơ bản hoàn thành theo kế hoạch, dù vẫn còn đó không ít khó khăn.

Đan Phượng nâng cao tiêu chí nông thôn mới kiểu mẫu, phát triển xã thành phường

Ngày 15/6, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng tổ chức lễ công bố và đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2021; trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.

Để nước sạch về nông thôn

Tính đến cuối tháng 6/2022, Hà Nội đã có 264/413 xã (hơn Có thể nói, đây là một tín hiệu vui, bước đệm giúp Thủ đô sớm cán đích là 93 - 95% người dân khu vực nông thôn được sử dụng nước sạch, trong khi đó cách đây vài năm, tỷ lệ này mới chỉ đạt khoảng 37,82%) được tiếp cận, sử dụng nguồn nước sạch…

Phát triển bền vững từ nông nghiệp xanh

Các doanh nghiệp, hợp tác xã... trên địa bàn Hà Nội và cả nước đang phát triển các mô hình nông nghiệp xanh, nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm sạch ngày càng cao của thị trường. Cách làm này cũng khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, mất an toàn thực phẩm…, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Với những ưu điểm đó, về lâu dài, sản xuất xanh, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái để tạo ra sản phẩm an toàn chính là hướng phát triển bền vững...