Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Cách nhận biết và phòng, trị bệnh bại huyết ở gia cầm

Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rộng trên vịt, ngan. Bệnh gây tỷ lệ chết cao nếu gia cầm mắc bệnh cùng lúc với bệnh tụ huyết trùng, E.coli.

Hiệu quả mô hình chăn nuôi bò sinh sản

Thực hiện chương trình khuyến nông năm 2017, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã triển khai thực hiện mô hình chăn nuôi bò sinh sản hỗ trợ các hộ nghèo trên địa bàn 3 huyện là Ba Vì, Thạch Thất và Mỹ Đức. Đến nay, mô hình đã được đánh giá cao vì có ý nghĩa to lớn đối với các hộ nghèo. Đây vừa là tài sản, vừa là tư liệu sản xuất để các hộ nghèo phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo, đồng thời là nguồn động viên lớn lao về mặt tinh thần, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước và cộng đồng đối với các hộ có hoàn cảnh khó khăn. Mô hình còn góp phần hoàn thành các chỉ tiêu xóa đói giảm nghèo cũng như góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới tại các điểm triển khai.

Một số lưu ý khi sử dụng ure trong chăn nuôi bò

Bò sữa, bò thịt là nhóm gia súc có dạ dày 04 túi nên tiêu hóa khác với các loại động vật khác, đặc biệt là nhóm động vật ăn nhiều thức ăn thô xanh nên việc bổ sung Ure vào thức ăn làm tăng khả năng hấp thu nito giúp cho con vật tiêu hóa tốt thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên nhiều người chăn nuôi còn thiếu về kỹ thuật bổ sung ure cũng như chủ quan sử dụng không đúng liều lượng nên làm cho con vật bị ngộ độc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đàn bò.

Kinh nghiệm chăm sóc lợn con sau sinh

Lợn con mới đẻ trong giai đoạn từ 3-5 ngày thường rất yếu, hay mắc một số bệnh liên quan đến đường ruột do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện. Để lợn con khỏe mạnh cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

Phòng bệnh cho vật nuôi giai đoạn giao mùa

Tháng 9 là thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi bất thường, nắng nóng, mưa ẩm xen kẽ làm gia súc, gia cầm không kịp thích nghi, sức đề kháng giảm; Bên cạnh đó điều kiện vệ sinh không đảm bảo: chuồng nuôi ẩm thấp, là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút phát triển mạnh và gây bệnh cho đàn vật nuôi.

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM NẮNG, CẢM NÓNG Ở TRÂU BÒ

Những ngày qua, nhiệt độ môi trường lên cao có nơi đến 40-410C, cản trở việc thải nhiệt của cơ thể trâu, bò dẫn đến thân nhiệt tăng quá mức dễ gây ra cảm nắng, cảm nóng, ảnh hưởng đến sức khỏe, năng suất của vật nuôi.

SÁU TUYỆT CHIÊU CHỐNG NÓNG CHO GÀ

Mấy ngày gần đây thời tiết miền Bắc vô cùng khắc nghiệt. Nhiệt độ lên tới 38-40 độ C. Các hộ chăn nuôi gà cũng đang gặp không ít khó khăn khi thời tiết nắng nóng như hiện nay. Đặc biệt, gà lại là động vật không có tuyến mồ hôi và lại mang trên mình “bộ lông quyến rũ” càng làm thân nhiệt thêm gia tăng.

Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trong mùa mưa bão

Thời tiết mưa bão ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật nuôi, vì vậy cần phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trước và trong mùa mưa bão. Khi thời tiết mưa, bão không những gây khan hiếm nguồn thức ăn mà còn dễ phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm. Mặt khác khi mưa to có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng tạo cơ hội phát tán mầm bệnh.