Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Mùa mưa đến sớm, Hà Nội chủ động ứng phó nguy cơ úng ngập

Trong những năm gần đây, thời tiết tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường. Đặc biệt, các trận mưa lớn cục bộ xuất hiện ngày một thường xuyên và bất ngờ hơn. Bản tin mới nhất của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, bão và áp thấp nhiệt đới trên biển Đông sẽ tập trung vào tháng 7, 8/2022. Mùa mưa có khả năng đến sớm trên khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội).

Chủ động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố đã có Công điện 22/BCH gửi UBND các quận, huyện, thị xã; Các sở, ban, ngành Thành phố yêu cầu chủ động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022.

Phấn đấu trồng gần 2.900.000 cây xanh, nâng tỷ lệ độ che phủ rừng lên 6,2%

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 84/KH-UBND về trồng cây, trồng rừng giai đoạn 2021 - 2025 tại các huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện Quyết định số 524/QĐ-TTg, ngày 1/4/2021, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Trồng một tỷ cây xanh, giai đoạn 2021-2025”.

Triển khai Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường chăn nuôi

Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm, Bộ Nông nghiệp &PTNT đề nghị các tỉnh tiến hành Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường trong chăn nuôi.

Phát triển nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi theo vùng, miền

Bộ Nông nghiệp & PTNT vừa tổ chức hội nghị trực tuyến bàn giải pháp thúc đẩy chăn nuôi lợn và tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi.

Hà Nội phát triển kinh tế nông nghiệp: Doanh nghiệp đóng vai trò dẫn dắt

Nhanh nhạy đổi mới phương thức tổ chức sản xuất gắn với thị trường, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn với sự dẫn dắt của các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã. Đây được coi là giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp hiệu quả của Hà Nội trong giai đoạn mới.

Nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn

Trong bối cảnh dịch bệnh trên động vật, dịch COVID-19, việc nhân rộng các mô hình chăn nuôi hữu cơ, an toàn sinh học đóng vai trò quan trọng đối với ngành chăn nuôi, bởi đây là bước tạo đà để ngành chăn nuôi thúc đẩy sản xuất, có cơ hội tăng trưởng sau những khó khăn phải đối mặt trong thời gian qua.

Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn: Một hướng đi nhiều đích đến

Thời điểm hiện tại, ngành Nông nghiệp đang phối hợp chặt chẽ với các địa phương tập trung đẩy mạnh việc xây dựng vùng, cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh để tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm an toàn thực phẩm, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, qua đó thúc đẩy xuất khẩu, tăng giá trị sản phẩm và mang lại thu nhập cao cho người nông dân.

Những mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học có sức lan tỏa lớn

Hạ Thúy Hạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho biết, những mô hình phát triển chăn nuôi lợn an toàn sinh học có sức lan tỏa rất lớn.

Tạo sức bật phát triển nông nghiệp

Khoa học công nghệ là chìa khóa mở cánh cửa phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, qua đó góp phần gia tăng thu nhập cho người nông dân. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân ở Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao... Tuy nhiên, để tạo sức bật trong lĩnh vực này, qua đó nhân rộng các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp cần có một hệ thống giải pháp toàn diện.