Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn

Trong bối cảnh dịch bệnh trên động vật, dịch COVID-19, việc nhân rộng các mô hình chăn nuôi hữu cơ, an toàn sinh học đóng vai trò quan trọng đối với ngành chăn nuôi, bởi đây là bước tạo đà để ngành chăn nuôi thúc đẩy sản xuất, có cơ hội tăng trưởng sau những khó khăn phải đối mặt trong thời gian qua.

Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn: Một hướng đi nhiều đích đến

Thời điểm hiện tại, ngành Nông nghiệp đang phối hợp chặt chẽ với các địa phương tập trung đẩy mạnh việc xây dựng vùng, cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh để tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm an toàn thực phẩm, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, qua đó thúc đẩy xuất khẩu, tăng giá trị sản phẩm và mang lại thu nhập cao cho người nông dân.

Những mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học có sức lan tỏa lớn

Hạ Thúy Hạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho biết, những mô hình phát triển chăn nuôi lợn an toàn sinh học có sức lan tỏa rất lớn.

Tạo sức bật phát triển nông nghiệp

Khoa học công nghệ là chìa khóa mở cánh cửa phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, qua đó góp phần gia tăng thu nhập cho người nông dân. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân ở Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao... Tuy nhiên, để tạo sức bật trong lĩnh vực này, qua đó nhân rộng các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp cần có một hệ thống giải pháp toàn diện.

Hà Nội sẽ giảm hơn 25.000 ha đất trồng lúa đến năm 2025

Thực hiện mục tiêu kép về phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân, định hướng đến năm 2025, Hà Nội sẽ cơ cấu lại lĩnh vực trồng trọt theo hướng giảm dần diện tích đất trồng lúa, mở rộng canh tác rau màu, cây ăn quả...

Khôi phục đàn vật nuôi sau rét đậm, rét hại

Thời gian vừa qua, rét đậm, rét hại kéo dài, cùng với mưa phùn, thời tiết ẩm thấp… đã ảnh hưởng trực tiếp đến đàn vật nuôi, làm chết hàng nghìn con gia súc, gia cầm. Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho thị trường, giảm thiệt hại kinh tế cho người nông dân, ngành Nông nghiệp khuyến cáo tăng cường các giải pháp ổn định sản xuất, hạn chế dịch bệnh phát sinh, khôi phục đàn vật nuôi...

''Chìa khóa'' kiểm soát chất lượng nông sản

Ngành Nông nghiệp đang phối hợp với các địa phương đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản nhằm minh bạch thông tin về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, điều kiện nuôi trồng, chế biến... Đây là “chìa khóa” kiểm soát chất lượng nông sản, nâng cao ý thức chấp hành các quy định về sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an toàn thực phẩm của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh...

Hà Nội: Nhiều diện tích trồng lúa “nói không” với thuốc bảo vệ thực vật

Hiện có tới 90% diện tích đất trồng lúa ở Hà Nội được áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo đảm chất lượng nông sản.

Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

UBND huyện Chương Mỹvừa ban hành Chỉ thị số 04/CT-UBND về việc tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn năm 2022.

Thận trọng khi tái đàn, nhập đàn gia súc, gia cầm

Trong chăn nuôi, việc tái đàn, nhập đàn mới sau khi xuất bán gia súc, gia cầm là việc làm tất yếu với người chăn nuôi. Đặc biệt, khi gia súc, gia cầm xảy ra dịch bệnh nhất là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bắt buộc phải tiêu hủy thì người chăn nuôi cũng phải thực hiện việc tái đàn. Mặt khác do tác động của cơ chế thị trường, có thời điểm nhu cầu sử dụng từng loại động vật và sản phẩm động vật tăng cao, thị trường khan hiếm, các doanh nghiệp, người chăn nuôi cũng tranh thủ tái đàn, nhập đàn để phát triển kinh tế.