Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Nông dân ứng phó với giá vật tư tăng cao

Hiện nay, các loại nông sản trên thị trường không có nhiều biến động, thậm chí một số loại vào vụ thu hoạch giá giảm, nhưng giá vật tư nông nghiệp liên tục tăng cao không chỉ làm “đau đầu” các nhà quản lý mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp. Đây cũng là vấn đề thu hút sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội. Vậy đâu là giải pháp cho vấn đề này?

Hạt gạo Việt Nam tạo đột phá mới

Theo Bộ Nông nghiệp & PTNT, trong quý I/2022, Việt Nam xuất khẩu hơn 1,48 triệu tấn gạo, tương đương 715 triệu USD, tăng 24% về số lượng và 10,5% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Hầu hết thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam đều có xu hướng tăng mạnh trong thời gian qua và giá gạo cũng tăng cao. Điều này cho thấy, gạo xuất khẩu của Việt Nam đang tạo được những đột phá mới trên thị trường quốc tế.

Giá phân bón sẽ tiếp tục tăng tới 40% trong quý II/2022

Xung đột Nga - Ukraine khiến giá phân bón trên thế giới lập đỉnh cao nhất trong vòng 50 năm qua. Dự báo, giá phân bón sẽ tiếp tục tăng 20 - 40% trong quý II/2022.

Xăng dầu tăng giá, làng nghề, hợp tác xã nông nghiệp "khó chồng khó"

Giá vật tư nông nghiệp chưa có dấu hiệu dừng tăng khiến các làng nghề, Hợp tác xã nông nghiệp lại "đau đầu" với bài toán cân đối chi phí.

Xuất khẩu tôm của Việt Nam chiếm ngôi đầu khi bán sang Mỹ, Nhật Bản

Sức mua tăng mạnh từ thị trường Mỹ, Nhật Bản đã giúp tôm của Việt Nam ngay trong những tháng đầu tiên của năm 2022 lập kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu.

Xuất khẩu gạo sẽ tăng mạnh từ tháng 3

Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) dự báo: Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2022 vẫn đảm bảo từ 6-6,2 triệu tấn, tương đương năm 2020 và 2021, dù giá gạo xuất khẩu năm 2022 có thể không đạt đỉnh cao như năm trước.

Hàng nông thủy sản - thực phẩm Việt Nam có nhiều tiềm năng xuất khẩu sang Nhật Bản trong năm 2022

Nhật Bản là thị trường có nhu cầu nhập khẩu và tiêu thụ lớn đối với các sản phẩm nông thủy sản - thực phẩm nước ngoài, bao gồm: cá và sản phẩm chế biến từ cá, tôm, lươn, thịt và những sản phẩm từ thịt, đậu nành, sản phẩm từ ngũ cốc, rau quả tươi và chế biến, cà phê… Việt Nam được đánh giá là quốc gia có thế mạnh về những mặt hàng nói trên và có khả năng cung ứng tốt cho thị trường Nhật Bản.

Thị trường thực phẩm cuối năm: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Hơn hai tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Thời điểm này, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm đã tăng cao so với các tháng trước. Hiện nguồn cung dồi dào, giá cả tương đối ổn định, song theo ngành Nông nghiệp, các trang trại, doanh nghiệp... cần tập trung chăm sóc đàn vật nuôi theo hướng an toàn để hạn chế dịch bệnh phát sinh; các địa phương tăng cường kiểm soát giá cả thị trường để không xảy ra “sốt” giá cục bộ.

Giá thịt lợn dịp Tết Nhâm Dần sẽ không tăng đột biến

Chỉ còn gần 1 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Trái với kỳ vọng của nông dân về giá lợn sẽ tăng mạnh vào dịp cuối năm, mấy ngày nay giá lợn quay đầu giảm nhẹ do nguồn cung dồi dào.

Đài Loan áp luật dán nhãn mác trứng gia cầm mới từ năm 2022

Bắt đầu từ năm 2022, mỗi quả trứng sau khi được rửa sạch sẽ phải dán nhãn chứa đầy đủ các thông tin về sản phẩm như nguồn cung cấp, phương pháp sản xuất…