Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Trồng nấm hữu cơ bán giá cao

Nhận định được nhu cầu tiêu thụ nấm sạch của người tiêu dùng ngày càng lớn, chị Hồ Thị Thanh Hồng (thôn Phước Thành, xã Tân Hòa, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) quyết tâm nối nghiệp nghề nấm của gia đình, thay đổi quy trình từ trồng truyền thống sang trồng hữu cơ, thu nhập 500 triệu đồng/năm.

Hội thảo giới thiệu mô hình sản xuất một số giống dâu tây mới

Trung tâm Nghiên cứu khoai tây, rau và hoa tại thành phố Đà Lạt đã tổ chức hội thảo đầu bờ giới thiệu mô hình sản xuất một số giống dâu tây mới thuộc dự án “Phát triển mô hình các giống dâu tây lai tạo có triển vọng cho nông dân ở các vùng cao nguyên Việt Nam”. Tham dự hội thảo có các chuyên gia trong và ngoài nước, các ngành liên quan và các doanh nghiệp, nông hộ trên địa bàn thành phố Đà Lạt.

Nghề làm mỳ gạo đặc sản ở ATK Định Hóa

Cùng với những đặc sản của núi rừng an toàn khu (ATK) như mật ong, măng khô, … Huyện Định Hóa còn có các loại mỳ, bún khô đươc chế biến từ gạo Bao thai chứ danh.Năm 2020, mỳ gạo Bao thai Định Hóa của HTX chăn nuôi sản xuất nông sản sạch xã Kim Phượng (xã Kim Phượng) được công nhận là sản phẩm OCOP tiêu chuẩn 3 sao cấp tỉnh.

Bắc Ninh: Nuôi trâu thả đồng, làm chơi ăn thật

Tận dụng những khu đất bị thu hồi còn bỏ hoang, ông Nguyễn Đức Dũng (xã Xuân Lâm, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) mua trâu về chăn thả, mỗi năm lãi gần 300 triệu đồng.

Hiệu quả sử dụng máy hút ẩm trong sản xuất hồng treo gió

Trái hồng Đà Lạt hiện là đặc sản của địa phương có giá trị kinh tế cao. Cây hồng được trồng nhiều ở các xã Xuân Trường, Trạm Hành của thành phố Đà Lạt và thị trấn Dran của huyện Đơn Dương… Trái hồng Đà Lạt ngoài dùng làm hồng giòn ăn tươi, hồng chín còn làm hồng sấy và đặc biệt hiện nay là sản phẩm hồng treo gió rất nổi tiếng.

Hiệu quả liên kết và tiêu thụ nông sản trong mùa dịch Covid - 19 tại Hợp tác xã Nông nghiệp Sunfood Đà Lạt

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập diễn ra ngày càng sâu rộng thì việc mở rộng chuỗi giá trị nông sản thực phẩm là điều tất yếu phải thực hiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và xa hơn nữa là phát triển nền nông nghiệp hiện đại bền vững.

Xây dựng sản phẩm OCOP từ nông nghiệp hữu cơ

Huyện Cát Tiên là huyện phía Nam của tỉnh Lâm Đồng, nằm dọc sông Đồng Nai có hệ thống thủy lợi, đường giao thông nội đồng khá hoàn chỉnh, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Lúa là cây trồng chủ lực của huyện. Đây là sản phẩm được UBND tỉnh Lâm Đồng chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao.

Phát triển cùng Tổ Hợp Tác sản xuất rau VietGAP Châu Pha

Từ cuối năm 2019, khi dự án “Xây dựng mô hình sản xuất rau ăn lá, rau ăn quả đạt chứng nhận VietGAP” do Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu kết hợp Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả Miền Đông Nam bộ kết thúc. Với quy mô 5 ha, 20 hộ nông dân tham gia dự án tại xã Châu Pha, TX Phú Mỹ, tỉnh BR-VT được cấp giấy chứng nhận Tổ Hợp Tác sản xuất rau VietGAP Châu Pha, vẫn duy trì sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cho mỗi thành viên.

Vĩnh Phúc: Tiên phong chuyển đổi số vào nuôi thâm canh cá nước ngọt

Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Vĩnh Phúc đã phối hợp cùng Công ty Tép Bạc tổ chức hội thảo tập huấn với chủ đề “Ứng dụng hệ thống cảm biến kiểm soát các yếu tố môi trường nước trong nuôi cá”. Tham dự Hội thảo gồm lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông, Lãnh đạo Công ty Tép Bạc và các hộ dân tham gia mô hình thủy sản tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021.

Hiệu quả bước đầu từ mô hình ứng dụng đèn Led trong sản xuất thanh long trái vụ

Công nghệ LED với các dải ánh sáng thích hợp cho các loại cây trồng, rất có ích trong việc cải thiện năng suất cây trồng một cách tự nhiên mà không cần phải sử dụng thêm các loại thuốc kích thích hay phân bón hóa học. Sử dụng công nghệ LED tiết kiệm được năng lượng tiêu thụ, giảm chi phí đầu tư và tăng hiệu suất canh tác, tránh lãng phí.