Skip Ribbon Commands
Skip to main content

Những lưu ý phòng chống bệnh héo vàng lá chuối

Theo Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bệnh héo vàng lá chuối đã được ghi nhận tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Phú Thọ, Lào Cai, Hưng Yên...

Tuyệt chiêu diệt sâu tơ hại súp lơ, bắp cải giúp rau màu vụ đông đạt năng suất

Súp lơ, bắp cải là loại rau màu đang được chiếm ưu thế trong cơ cấu rau màu của nhiều bà con nông dân. Cây cho giá trị dinh dưỡng cao và được nhiều người tiêu dùng ưa thích. Tuy nhiên, súp lơ, bắp cải cũng là loại dễ bị sâu, bệnh hại tấn công nhất. Đặc biệt là sâu tơ, gây thiệt hại nặng đến vườn rau trồng, làm giảm năng suất cũng như chất lượng của cây súp lơ, bắp cải.

Hướng dẫn kỹ thuật trồng khoai tây vụ đông 2021

Khoai tây là cây trồng ưa lạnh, thời tiết càng rét cho giá trị kinh tế càng cao, thời vụ trồng không bị áp lực so với cây trồng khác. Để trồng khoai tây đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao, hạn chế sâu bệnh gây hại, xin hướng dẫn bà con nông dân kỹ thuật trồng và chăm sóc như sau:

Cách bón phân cho cây bưởi diễn để quả ngon, ngọt

Bưởi diễn - loại cây khá nổi tiếng bởi những đặc trưng mà không loại bưởi nào có được. Là loại quả có kích thước nhỏ hơn so với các giống bưởi khác, đường kính quả chỉ khoảng 15cm, trọng lượng quả từ 0,5-1,2kg, cùi quả mỏng, tép bưởi vàng và mọng nước, khi ăn có vị đậm đà và luôn lưu lại những hương vị đặc trưng trên đầu lưỡi mà khi ăn các loại bưởi khác sẽ không có được.

Giới thiệu giống, kỹ thuật trồng ngô sinh khối

Viện hiện đã nghiên cứu chọn tạo được 02 giống ngô sinh khối là VN172 và ĐH17-5. Hai giống ngô sinh khối này đã được trồng thử ở hầu hết các vùng sản xuất ngô phía Bắc và đều cho kết quả tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất và đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng ngô làm thức ăn xanh cho chăn nuôi.

Mô hình dưa chuột ứng dụng công nghệ cao

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất luôn là giải pháp tối ưu nhằm hướng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Trong chuyên mục “Nhà nông cần biết” hôm nay, chúng tôi muốn giới thiệu tới bà con mô hình sản xuất dưa chuột ứng dụng công nghệ cao với nhiều ưu điểm: Tiết kiệm thời gian và công sức lao động; Giúp hạn chế tối đa sâu bệnh hại;  Tăng chất lượng và năng suất cây trồng;…Mô hình do Trạm thực nghiệm và chuyển giao kỹ thuật Chương Mỹ thuộc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội thực hiện.

Hướng dẫn biện pháp phòng trừ chuột vụ Mùa năm 2021

Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội tính đến ngày 29/6/2021, trên địa bàn thành phố đã gieo cấy được 53.024,5ha (đạt 68,02% kế hoạch). Thời điểm hiện tại chuột đã gây hại cục bộ trên lúa mới cấy và một số cây trồng khác. Để hạn chế tác hại của chuột đối với sản xuất vụ Mùa năm 2021, Chi cục Trồng trọt và BVTV hướng dẫn một số biện pháp phòng trừ chuột vụ Mùa như sau:

Biện pháp giải độc cho cây hoa hồng do bón quá nhiều phân và cách giúp hoa hồng lâu tàn

Bón phân cho hoa hồng đúng cách sẽ giúp cây được cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Cây hoa hồng sẽ luôn tươi tốt và cho hoa đẹp. Phân bón vốn dĩ là một con dao hai lưỡi. Bón đủ lượng cây khỏe mạnh. Nhưng khi bón dư thì cây sẽ bị ngộ độc ngay lập tức, nặng cây có thể bị chết. Làm thế nào để giải độc phân cho cây hoa hồng? Sử dụng thuốc gì giúp giải độc cho cây trồng mà không gây ảnh hưởng đến môi trường? Cách bón phân cho cây hoa hồng để giúp cây khỏe mạnh? Cách phân biệt cây hoa hồng bị ngộ độc và cây bị nhiễm bệnh như thế nào?...

Hướng dẫn kỹ thuật xử lý rơm, rạ bằng chế phẩm vi sinh AT-YTB

Hiện nay lúa xuân trên toàn huyện đang vào mùa thu hoạch nông dân áp dụng cơ giới hóa vào đồng ruộng thường gặt lúa lưng chừng cây nên lượng rơm rải trên đồng ruộng là rất lớn, một phần lượng rơm được bà con thu gom làm nấm rơm, còn phần nhiều bà con thu rơm để đốt làm tro điều này không những làm ảnh hưởng đến môi trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông mà còn tác động xấu đến hiệu quả sản xuất trong các vụ tiếp theo của bà con, việc đốt rơm rạ ngay trên đồng ruộng sẽ làm tiêu diệt vsv có lợi, làm mất cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, lượng rơm và gốc rạ còn lại trên ruộng do thời gian chuyển vụ từ vụ xuân sang vụ mùa ngắn, trong trường hợp này rơm rạ không kịp phân hủy để cung cấp dinh dưỡng cho cây, và sự phân hủy hữu cơ không triệt để, khi gặp nắng nóng tạo ra các chất độc H2S, CH4 làm cho cây lúa bị ngộ độc hữu cơ, cây lúa bị ngộ độc hữu cơ do quá trình phân hủy rơm rạ kéo dài sau khi vùi thường sinh trưởng và phát triển kém, năng suất thấp.